Những câu hỏi liên quan
Hoàng Linh
Xem chi tiết
QEZ
28 tháng 7 2021 lúc 8:46

gọi x1 x2 lần lượt là khoảng cách vật nặng và điểm lực vs điểm tựa ta có

x1+x2=10(m)

và \(200.x_1=50.x_2\Leftrightarrow200\left(x_1\right)=50\left(10-x_1\right)\Rightarrow x_1=2\left(m\right)\Rightarrow x_2=8\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 6:17

Chọn A

Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2018 lúc 10:14

a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm. Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.

b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:23

1. Đòn bẩy AB có tác dụng làm lực tác dụng khi nâng quả nặng một lực hướng từ trên xuống.

2. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Bình luận (0)
nguyenthitonga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
11 tháng 12 2016 lúc 21:17

15.1 : diem tua va diem tac dung

-luc

15.2:b

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Thư
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:04

- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.

- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Thư
23 tháng 4 2016 lúc 19:02

yeu

Bình luận (0)
khoa
9 tháng 4 2019 lúc 19:44

Vì dùng đòn bẩy sx giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.

Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực càng nhỏ.

Bình luận (0)
Anhthuw Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Trinh Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 8:16

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

Bình luận (0)
siuuu
Xem chi tiết
subjects
16 tháng 1 lúc 21:41

đổi 300kg = 3000N

ta có công thức: F x OA = P x OB

                       3000 x 40 = 800 x OB

\(\Rightarrow OB=\dfrac{3000\cdot40}{800}=150\left(cm\right)\)

chiều dài đòn bẩy tối thiểu là:

AB = OA + OB = 40 + 150 = 190 (cm)

Bình luận (0)